Việc chính phủ Mỹ đóng cửa đã chỉ cho các nhà lãnh đạo chính xác cách họ cần xử sự khi đối mặt với những người nghi ngờ.
Việc so sánh các nghị viện với một gia đình bất ổn thì có vẻ hơi nịnh Quốc hội nhưng dù sao vẫn có những bài học lãnh đạo có thể rút ra từ sự bất ổn của họ.
Trong bản đánh giá cuối cùng, các nhà lãnh đạo dự định tiếp tục thực hiện chương trình nghị sự. Đó là những gì người dân Mỹ kỳ vọng ở những người lập pháp. Họ kỳ vọng vào những người có năng lực chính trị thực sự.
Hiển nhiên, Quốc hội Mỹ thiếu năng lực chính trị, nhưng bên trong sự thiếu năng lực của họ cũng có một số bài học lãnh đạo có thể học được.
1. Đừng đứng mãi một chỗ quá lâu
Bạn có thể có một ý tưởng lớn và những người bạn thân của bạn cũng nghĩ như vậy. Đây là những đồng minh thân cận và họ sẽ là điểm tựa giúp kéo bạn về phía trước.
Tuy nhiên nếu bạn quá chú trọng điểm tựa của mình và dành toàn bộ năng lượng vào việc làm cho điểm tựa của mình trở nên gắn kết và cùng có cách nghĩ giống mình thì bạn sẽ để lỡ điểm quan trọng.
Nếu quá chú trọng tới điểm tựa của mình, bạn sẽ biến họ thành một giáo phái chứ không phải là một liên minh chiến thuật.
Hãy biết khi nào cần lăn khỏi điểm tựa của mình. Đây là một bài học mà Đảng Cộng hòa của Mỹ vẫn chưa học được.
2. Chỉ đưa ra những hành động thông báo cho chính phe đối lập của bạn
Trong tất cả các hoàn cảnh, bạn sẽ phải đối mặt với những người phản đối cứng đầu, không ủng hộ chương trình nghị sự của bạn. Những lời chi trích xuất phát từ tư tưởng ăn sâu vào gốc rễ hoặc lý do cá nhân, luôn thấy bạn hoặc các ý tưởng của bạn hoàn toàn đáng phản đối.
Ngay cả khi không thể biến họ về phe của bạn thì bạn cũng không thể hoàn toàn phớt lờ họ được.
Chiêu bài ở đây là hãy thực hiện một vài vụ đầu tư đáng kể vào những kẻ đối lập cực đoan này nhưng đừng quá phung phí nguồn lực và nỗ lực mà bạn sẵn sàng cam kết.
Đừng dành quá nhiều thời gian với những người mà bạn không có cơ hội chiến thắng.
3. Cố gắng thắng những người trung lập
Trong bất kỳ tổ chức nào, cũng luôn có các cá nhân nòng cốt hiểu rằng những sự điều chỉnh thực tế và cách tiếp cận từng bước một có thể là cách tốt nhất để thúc đẩy một chương trình nghị sự. Họ chẳng đi theo phe truyền thống hay cải cách. Họ giữ vai trò trung lập. Họ quan tâm tới việc tạo ra sự cải cách có tính chắp vá và đạt được những thỏa thuận ngày càng tăng.
Nếu không có lực lượng này, bạn sẽ không bao giờ xê dịch được một chương trình nghị sự. Đây là những người mà cả hai phe đều lãng quên. Đừng quên những người theo chủ nghĩa thực dụng ở phía trung lập.
4. Biết khi nào thì không đàm phán
Không phải tất cả các tình huống đều có thể giải quyết thông qua đàm phán.
Đôi khi chỉ là không có gì để mà đàm phán. Đây có thể là một bài học tích cực học mà chúng ta có thể học được từ những sự kiện hiện tại.
Khi các đảng phái không thể đồng thuận về một vấn đề đang thảo luận, và mọi thứ đều là con số không tròn trĩnh, thì những người ở bên lề cho đến khi cuộc chơi được xác định lại sẽ có lợi.
5. Đừng nhầm lẫn giữa trách nghiệm trước mắt và lâu dài
Với trách nghiệm tạm thời, bất cứ nhà lãnh đạo nào (giống như các thành viên của Quốc hội), đều cảm thấy thoải mái nhất với những người có nghĩ giống họ. Nhưng đến cuối ngày, bạn lại có trách nhiệm với những người vừa mới đồng ý với bạn. Bạn có trách nhiệm với mọi người trong tổ chức. Trong Quốc hội, các nhà lãnh đạo đều có trách nhiệm với toàn bộ quốc gia. Trong công ty, bạn cần hiểu không chỉ những gì hai phe dân chủ và công hòa muốn, hoặc những gì những người ủng hộ đang kêu gọi, mà cả các động lực thị trường dài hạn.
Đây là bài học quan trọng nếu bạn đang muốn tồn tại và phát triển vị thế hiện nay của mình. Không may là nhiều thành viên Quốc hội vẫn chưa học được bài học này.
6. Bỏ cái tôi ra khỏi cuộc chơi
Điều này thực sự không liên quan đến bạn- mà có liên quan đến chương trình nghị sự. Các nhà lãnh đạo thực tế hiểu cách phân biệt giữa nhu cầu chiến thắng của cá nhân và nhu cầu thực tế để đạt được các kết quả.
Một nhà lãnh đạo chỉ chú trọng cái tôi cá nhân của họ không chỉ trở nên bảo thủ mà còn làm hỏng hiện trạng.
Dù tốt hay xấu thì đây là những bài học từ Quốc hội Mỹ hiện nay. Không may là, với một chính phủ đóng cửa và các khoản nợ kịch trần thì sẽ còn nhiều bài học ở phía trước.
Hiển nhiên, Quốc hội Mỹ thiếu năng lực chính trị, nhưng bên trong sự thiếu năng lực của họ cũng có một số bài học lãnh đạo có thể học được.
1. Đừng đứng mãi một chỗ quá lâu
Bạn có thể có một ý tưởng lớn và những người bạn thân của bạn cũng nghĩ như vậy. Đây là những đồng minh thân cận và họ sẽ là điểm tựa giúp kéo bạn về phía trước.
Tuy nhiên nếu bạn quá chú trọng điểm tựa của mình và dành toàn bộ năng lượng vào việc làm cho điểm tựa của mình trở nên gắn kết và cùng có cách nghĩ giống mình thì bạn sẽ để lỡ điểm quan trọng.
Nếu quá chú trọng tới điểm tựa của mình, bạn sẽ biến họ thành một giáo phái chứ không phải là một liên minh chiến thuật.
Hãy biết khi nào cần lăn khỏi điểm tựa của mình. Đây là một bài học mà Đảng Cộng hòa của Mỹ vẫn chưa học được.
2. Chỉ đưa ra những hành động thông báo cho chính phe đối lập của bạn
Trong tất cả các hoàn cảnh, bạn sẽ phải đối mặt với những người phản đối cứng đầu, không ủng hộ chương trình nghị sự của bạn. Những lời chi trích xuất phát từ tư tưởng ăn sâu vào gốc rễ hoặc lý do cá nhân, luôn thấy bạn hoặc các ý tưởng của bạn hoàn toàn đáng phản đối.
Ngay cả khi không thể biến họ về phe của bạn thì bạn cũng không thể hoàn toàn phớt lờ họ được.
Chiêu bài ở đây là hãy thực hiện một vài vụ đầu tư đáng kể vào những kẻ đối lập cực đoan này nhưng đừng quá phung phí nguồn lực và nỗ lực mà bạn sẵn sàng cam kết.
Đừng dành quá nhiều thời gian với những người mà bạn không có cơ hội chiến thắng.
3. Cố gắng thắng những người trung lập
Trong bất kỳ tổ chức nào, cũng luôn có các cá nhân nòng cốt hiểu rằng những sự điều chỉnh thực tế và cách tiếp cận từng bước một có thể là cách tốt nhất để thúc đẩy một chương trình nghị sự. Họ chẳng đi theo phe truyền thống hay cải cách. Họ giữ vai trò trung lập. Họ quan tâm tới việc tạo ra sự cải cách có tính chắp vá và đạt được những thỏa thuận ngày càng tăng.
Nếu không có lực lượng này, bạn sẽ không bao giờ xê dịch được một chương trình nghị sự. Đây là những người mà cả hai phe đều lãng quên. Đừng quên những người theo chủ nghĩa thực dụng ở phía trung lập.
4. Biết khi nào thì không đàm phán
Không phải tất cả các tình huống đều có thể giải quyết thông qua đàm phán.
Đôi khi chỉ là không có gì để mà đàm phán. Đây có thể là một bài học tích cực học mà chúng ta có thể học được từ những sự kiện hiện tại.
Khi các đảng phái không thể đồng thuận về một vấn đề đang thảo luận, và mọi thứ đều là con số không tròn trĩnh, thì những người ở bên lề cho đến khi cuộc chơi được xác định lại sẽ có lợi.
5. Đừng nhầm lẫn giữa trách nghiệm trước mắt và lâu dài
Với trách nghiệm tạm thời, bất cứ nhà lãnh đạo nào (giống như các thành viên của Quốc hội), đều cảm thấy thoải mái nhất với những người có nghĩ giống họ. Nhưng đến cuối ngày, bạn lại có trách nhiệm với những người vừa mới đồng ý với bạn. Bạn có trách nhiệm với mọi người trong tổ chức. Trong Quốc hội, các nhà lãnh đạo đều có trách nhiệm với toàn bộ quốc gia. Trong công ty, bạn cần hiểu không chỉ những gì hai phe dân chủ và công hòa muốn, hoặc những gì những người ủng hộ đang kêu gọi, mà cả các động lực thị trường dài hạn.
Đây là bài học quan trọng nếu bạn đang muốn tồn tại và phát triển vị thế hiện nay của mình. Không may là nhiều thành viên Quốc hội vẫn chưa học được bài học này.
6. Bỏ cái tôi ra khỏi cuộc chơi
Điều này thực sự không liên quan đến bạn- mà có liên quan đến chương trình nghị sự. Các nhà lãnh đạo thực tế hiểu cách phân biệt giữa nhu cầu chiến thắng của cá nhân và nhu cầu thực tế để đạt được các kết quả.
Một nhà lãnh đạo chỉ chú trọng cái tôi cá nhân của họ không chỉ trở nên bảo thủ mà còn làm hỏng hiện trạng.
Dù tốt hay xấu thì đây là những bài học từ Quốc hội Mỹ hiện nay. Không may là, với một chính phủ đóng cửa và các khoản nợ kịch trần thì sẽ còn nhiều bài học ở phía trước.
Trích nguồn kienthuckinhte.com
Nhận xét
Đăng nhận xét